Sân vận động lớn nhất thế giới nằm ở 10 quốc gia. Nhiều người sẽ phải há hốc mồm khi đứng trước những công trình tuyệt tác này. Đặc biệt hơn nữa, vị trí đứng đầu bảng trong sách sách không phải là Mỹ. Vậy đó là quốc gia nào, cùng tìm hiểu thông tin trong bài viết.
Sân vận động lớn nhất thế giới Rungrado 1st of May (Triều Tiên)
Rungrado, sân vận động có sức chứa cực “khủng” lên đến 150.000 khán giả. Sân vận động Rungrado 1st of May tọa lạc tại Bình Nhưỡng thủ đô của Triều Tiên. Rungrado được đưa vào sử dụng ngày 1/5/1989 và hiện nay sân được coi là ông vua của các sân bóng thế giới.
Công trình “khổng lồ” này được thiết kế theo phong cách độc đáo Kiến trúc này có phần mái là hình tròn, với 16 cánh vòm xung quanh được xếp lại. Rungrado trông giống như đóa hoa đang nở nếu nhìn từ trên cao.
Tuy nhiên, SVĐ chỉ sử dụng chủ yếu cho các cuộc tập sự hoặc diễu binh của quân đôi Triều Tiên. Ít khi sử dụng cho mục đích tổ chức các giải bóng đá. Song Rungrado vẫn là mảnh ghép muôn màu trên dãy khán đài.
Sân vận động lớn nhất thế giới Rungrado 1st of May
Sân vận động Gelora Bung Karno (Indonesia)
Sân vận động lớn nhất thế giới Gelora Bung Karno tọa lạc ở ngay vùng trung tâm thủ đô Jakarta (Indonesia). Công trình này được xây dựng từ năm 1960 và được đưa vào sử dụng năm 1962. SVĐ trở thành nơi tổ chức các giải đấu bóng đá trong nước.
Ngoài ra một số giải quốc tế như SEA Games, Asian Games hay Sudirman Cup cũng được tổ chức tại đây. Sức chứa của Karno có thể lên đến 120.000 khán giả trong mỗi sự kiện. Tuy nhiên hiện nay, sức chứa của nó chỉ đạt 80.000 do sự trùng tu lại.
Sân vận động Gelora Bung Karno
Camp Nou (Tây Ban Nha) sân bóng đá rộng lớn
Nói đến Tây Ban Nha, người ta sẽ nhớ đến sân vận động Camp Nou. Nằm trong top sân bóng đá lớn nhất thế giới tọa lạc tại TP. Barcelona. Chính vì vậy nó cũng từ năm 1957, nơi đây thuộc sân nhà của CLB Barca hùng mạnh.
Tại châu Âu, Camp Nou trở thành điểm du lịch nổi tiếng. Thu hút lượng khách du lịch tham quan mỗi năm rất đông. Sức chứa của sân bóng gần 100.000 khá giả. Đặc biệt trong kỳ World Cup 1982, sân được trùng tu lại để đáp ứng sức chứa lớn hơn. Lên đến 120.000 cổ động viên trong mùa giải.
Ngoài ra, tổng số tiền chi trả để xây dựng, nâng cấp và cải tạo sân lên đến gần 500 triệu bảng. Năm 2009, dự án bắt đầu triển khai kế hoạch trùng tu. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 2008 đã làm cho dự án này vẫn chỉ trên mô phỏng giấy tờ.
Sân bóng đá Camp Nou
Sân vận động Soccer City (Nam Phi)
Sân vận động Soccer City, nơi diễn ra các sự kiện bóng đá quan trọng. Sân bóng xây dựng tại TP.Johannesburg của Nam Phi và được đưa và sử dụng từ năm 1989. Dấu ấn đáng nhớ của SVĐ chính là kỳ World Cup diễn ra năm 2010.
Thời điểm đó, kiến trúc và công trình của Soccer City đã được cải tạo lại. Sau khi nâng cấp, sức chứa của sân đạt tới hơn 94.000 chỗ ngồi. Xung quanh sân vận động được thiết kế mãi vòm bao bọc. Kết hợp màu sắc đồng hộ màu ghế. Tạo nên không gian ấn tượng và bắt mắt.
Sân vận động Soccer City
SVĐ lớn nhất thế giới Rose Bowl (Mỹ)
Rose Bowl, sân vận động lớn nhất thế giới tọa lạc ở Pasadena, California, Hoa Kỳ. Được mệnh danh “sân khổng lồ “, sức chứa của Rose Bowl đến hơn 93.000 khán giả. Trở thành nơi chứng kiến Brazil đăng quang tại vòng chung kết World Cup năm 1994.
Sân bóng cũng thường diễn ra các trận đấu giao hữu. Hoặc tổ chức giải đấu bóng bầu dục. Hiện tại, SVĐ Rose Bowl đang là sân nhà của đội bóng Mỹ LA Galaxy.
SVĐ lớn nhất thế giới Rose Bowl
Sân bóng đá Wembley (Anh)
Tổng diện tích của Wembley chỉ xếp sau sân Camp Nou (Tây Ban Nha). Sức chứa nơi đây đạt đến hơn 90.000 khán giả. Trên thế giới, Wembley cũng được xếp vào danh sách tốn kém chi phí nhất. Với 750 triệu bảng Anh được chi trả.
Sân vận động Wembley hiện trở thành sân nhà cho đội tuyển Anh. Bên cạnh đó, nó cũng là được tổ chức các trận chung kết cúp FA và cúp Liên đoàn Anh. Đồng thời, các buổi hòa nhạc hấp dẫn với sự góp mặt của các ca sĩ hàng đầu cũng được diễn ra tại đây.
Sân bóng đá Wembley
SVĐ Bukit Jalil National (Malaysia)
Công trình Bukit Jalil, tọa lạc ở phía nam Kuala Lumpur, Malaysia. Tổng sức chứa của sân đạt 87.411 khán giả. Bukit Jalil được khánh thành vào năm 1996, là sân vận động đa chức năng. Nơi đây từng được tố chức kì Đại hội thể thao khối Thịnh vượng chung 1998.
Đặc biệt, đây chính là sân nhà của đội tuyển bóng đá quốc gia Malaysia. Trở thành nơi tổ chức các giải đấu Malaysia Cup, Malaysia FA Cup, Asian Cup, Sea games. Đồng thời, các show diễn Disney cũng được tổ chức tại đây.
SVĐ Bukit Jalil National
Sân Borg El Arab (Ai Cập)
SVĐ Borg El Arab, công trình đáng tự vào của Ai Cập tọa lạc tại vùng Alexandria. Thuộc vào top những sân bóng lớn nhất với sức chứa lên tới 86.000 khán giả. Trở thành sân vận động lớn nhất Ai Cập và thứ 2 châu Phi.
Năm 2007, sân được đưa vào sử dụng với mục đích mong muốn Ai Cập trở thành nước đăng cai World Cup 2010. Song kế hoạch thất bại khi năm đó Nam Phi có được ngôi vị chủ nhà. Sân Borg El Arab còn được tổ chức các kỳ vận hội Olympic.
Sân Borg El Arab
Sân The Azadi (Iran)
Sân vận động The Azadi lớn nhất của Iran, một công trình khiến Iran “nở mày” với bóng đá thế giới. Sân vận động Azadi được xây dựng với sức chứa lên tới hơn 95.255 khán giả. Do kiến trúc sư nổi tiếng Farmanfarmaian thiết kế.
The Azadi đã từng tổ chức kỳ Asian Games năm 1974 và giải vô địch các CLB châu Á năm 2002.
Sân The Azadi
Sân Estadio Azteca (Mexico)
Sân vận động lớn nhất thế giới Azteca được xây dựng tại ngoại ô thành phố Mexico. Tổng sức chứa của nó lên đến con số 95.000 khán giả. Trở thành sân vận động lớn nhất Bắc Mỹ. Năm 1970 và 1986, nơi đây đã được chứng kiến 2 kỳ World Cup diễn ra.
Đồng thời, nó cũng là nơi chứng kiến nhiều huyền thoại bóng đá trên thế giới. Có thể kể đến như cậu bé vàng Diego Maradona hay Vua bóng đá Pelé.
Sân bóng Estadio Azteca
Nếu bạn là một fan của bóng đá thế giới, thì bạn nên một lần ghé thăm những SVĐ này. Chắc hẳn rằng, chúng sẽ khiến cho bạn choáng ngợp bời sự kì vĩ của nó. Bài viết đã cung cấp đầy đủ và chi tiết nhất về sân vận động lớn nhất thế giới.